Tìm kiếm văn bản
STT | Số/Ký hiệu | Ngày ban hành | Trích yếu | Ngày có hiệu lực |
---|---|---|---|---|
1 | Nghị định 23/2006/NĐ-CP | 03/03/2006 | Hướng dẫn Luật bảo vệ và phát triển rừng |
25/03/2006 |
2 | Nghị định 102/2020/NĐ-CP về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam | 01/09/2020 | NGHỊ ĐỊNH 102/2020/NĐ-CP QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG BẢO ĐẢM GỖ HỢP PHÁP VIỆT NAM |
30/10/2020 |
3 | Luật 29/2004/QH11 | 03/12/2004 | Luật bảo vệ và phát triển rừng |
01/04/2005 |
Số ký hiệu | Văn bản 07/VBHN-BNNPTNT(2016) |
Ngày ban hành | 25/04/2016 |
Ngày có hiệu lực | 25/04/2016 |
Ngày hết hiệu lực | |
Người ký | Bộ trưởng |
Trích yếu | Hợp nhất hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra lâm sản |
Cơ quan ban hành | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Phân loại | Văn bản |
Văn bản bị thay thế | |
Văn bản bị sửa đổi |
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 07/VBHN-BNNPTNT
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
THÔNG TƯ
Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản
Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản, có hiệu lực kể từ ngày 18 tháng 02 năm 2012, được sửa đổi, bổ sung bởi:
Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 3 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 và Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và việc kiểm tra nguồn gốc lâm sản như sau[1]:
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc gỗ, lâm sản ngoài gỗ (sau đây viết chung là lâm sản) trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, cất giữ lâm sản trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Một số từ ngữ trong Thông tư này được hiểu như sau:
7.[2] Vận chuyển nội bộ là trường hợp lâm sản được vận chuyển giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc như: lâm trường, các công ty lâm nghiệp, nhà máy chế biến, các chi nhánh, cửa hàng … trong một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập; hoặc trường hợp lâm sản được vận chuyển từ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập đến các tổ chức hạch toán phụ thuộc và ngược lại.
Trường hợp vận chuyển lâm sản từ nơi khai thác đến nơi chế biến, kho hàng; vận chuyển lâm sản từ nơi chế biến, kho hàng đến nơi giao hàng giữa bên mua và bên bán theo hợp đồng kinh tế của lô hàng đó cũng là vận chuyển nội bộ.
Điều 4. Xác định số lượng, khối lượng lâm sản
1.[3] Xác định khối lượng gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ đẽo hộp thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đối với gỗ gốc, rễ, gỗ có hình thù phức tạp, gỗ dạng cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ bao gồm cả rễ, thân, cành, lá, nếu không thể đo được đường kính, chiều dài để xác định khối lượng và gỗ rừng trồng tập trung không phân loại theo cấp đường kính thì cân trọng lượng theo đơn vị là ki-lô-gam (kg) và quy đổi cứ 1.000 kg bằng 1 m3 gỗ tròn hoặc đo, tính theo đơn vị ster và quy đổi cứ 1 ster bằng 0,7 m3 gỗ tròn.
Đối với bộ phận, dẫn xuất của động vật, thực vật rừng xác định khối lượng bằng cân trọng lượng theo đơn vị là kg hoặc bằng dung tích theo đơn vị là mi-li-lít (ml) nếu bộ phận, dẫn xuất của động vật rừng ở dạng thể lỏng.
Điều 5. Bảng kê lâm sản
Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân lập bảng kê lâm sản chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp tại bảng kê lâm sản.
c)[4] Ghi tổng hợp chung số lượng, khối lượng hoặc trọng lượng đối với gỗ tròn, gỗ đẽo, gỗ xẻ rừng tự nhiên trong nước không đủ kích thước quy định tại điểm b Khoản 3 Điều 5 của Thông tư này hoặc gỗ khai thác từ rừng trồng tập trung không phân loại theo cấp đường kính.
Trường hợp lập bảng kê lâm sản tổng hợp chung trên đây, khi đưa lâm sản vào chế biến để sản xuất các sản phẩm khác nhau, thì chủ lâm sản phải lập bảng kê lâm sản sử dụng cho sản xuất từng loại sản phẩm và ghi rõ nguồn gốc được trích ra từ bảng kê lâm sản tổng hợp gốc đó.
đ) Tại cuối mỗi trang của bảng kê lâm sản ghi tổng khối lượng lâm sản.
Điều 6. Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản
Tổ chức quy định tại Khoản 1 Điều này khi nhập gỗ có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước phải báo cơ quan kiểm lâm sở tại kiểm tra, ký xác nhận tại sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản.
Điều 7. Xác nhận lâm sản
a)[5] Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở những địa phương không có Hạt Kiểm lâm cấp huyện xác nhận lâm sản trong các trường hợp sau:
Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước của tổ chức xuất ra;
Lâm sản có nguồn gốc nhập khẩu chưa qua chế biến ở trong nước của tổ chức, cá nhân xuất ra;
Động vật rừng gây nuôi trong nước và bộ phận, dẫn xuất của chúng của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
Lâm sản sau xử lý tịch thu chưa chế biến của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
Lâm sản sau chế biến từ gỗ rừng tự nhiên trong nước, gỗ nhập khẩu, gỗ sau xử lý tịch thu của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra;
Lâm sản vận chuyển nội bộ giữa các địa điểm không cùng trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
c)[6] Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây viết chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) xác nhận lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước của cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân xuất ra.
Trường hợp lâm sản mua của nhiều cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân khai thác từ vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán thì người mua lâm sản lập bảng kê lâm sản, có chữ ký xác nhận của đại diện cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân đó.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo ngay cho chủ lâm sản biết và hướng dẫn chủ lâm sản hoàn thiện hồ sơ.
Trường hợp xác minh phát hiện có vi phạm thì phải lập hồ sơ để xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
Trường hợp xác nhận lâm sản của Uỷ ban nhân dân cấp xã quy định tại điểm c, Khoản 1 Điều này còn phải có thêm chữ ký của Kiểm lâm địa bàn tại bảng kê lâm sản; Kiểm lâm địa bàn cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và nguồn gốc lâm sản hợp pháp trong việc tham mưu đó.
Điều 8. Quản lý, lưu giữ hồ sơ lâm sản
Chương II
HỒ SƠ LÂM SẢN HỢP PHÁP
Mục 1
HỒ SƠ NGUỒN GỐC LÂM SẢN
Điều 9. Lâm sản khai thác trong nước
b)[8] Đối với gỗ đủ tiêu chuẩn đóng búa kiểm lâm theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gồm: biên bản xác nhận gỗ đóng dấu búa kiểm lâm kèm theo bảng kê lâm sản.
Điều 10. Lâm sản nhập khẩu
Điều 11. Lâm sản xử lý tịch thu
Hồ sơ lâm sản xử lý tịch thu gồm: quyết định xử lý vụ vi phạm hành chính hoặc quyết định xử lý vật chứng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tịch thu lâm sản sung công quỹ Nhà nước, kèm theo biên bản vụ vi phạm và bảng kê lâm sản.
Mục 2
HỒ SƠ LÂM SẢN TRONG LƯU THÔNG
Điều 12. Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên trong nước
Điều 13. Lâm sản chưa qua chế biến có nguồn gốc khai thác từ rừng trồng tập trung, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán[10]
Điều 14. Lâm sản nhập khẩu chưa qua chế biến ở trong nước[11]
Điều 15. Động vật rừng được gây nuôi trong nước; bộ phận, dẫn xuất của chúng
Điều 16. Lâm sản sau xử lý tịch thu chưa qua chế biến
Điều 17. Lâm sản sau chế biến
Điều 18. Vận chuyển lâm sản nội bộ
a)[21] Hồ sơ vận chuyển gỗ rừng tự nhiên trong nước, gỗ nhập khẩu, gỗ tịch thu chưa qua chế biến; động vật rừng, bộ phận, dẫn xuất của chúng gồm: phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và bảng kê lâm sản có xác nhận của cơ quan kiểm lâm sở tại.
Điều 19. Vận chuyển lâm sản quá cảnh
Mục 3
HỒ SƠ LÂM SẢN TẠI CƠ SỞ CHẾ BIẾN, KINH DOANH, CẤT GIỮ
Điều 20. Hồ sơ lâm sản tại cơ sở chế biến, kinh doanh, gây nuôi động vật rừng
Hồ sơ lâm sản tại cơ sở chế biến, kinh doanh, gây nuôi động vật rừng gồm: sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản; hoá đơn bán hàng; bảng kê lâm sản và các tài liệu khác liên quan đến lâm sản nhập vào, xuất ra quy định tại Thông tư này.
Điều 21. Hồ sơ lâm sản tại nơi cất giữ
Hồ sơ lâm sản tại nơi cất giữ tương ứng với từng loại lâm sản ở các giai đoạn của quá trình chu chuyển lâm sản (nguồn gốc lâm sản; lưu thông lâm sản; chế biến, kinh doanh) theo quy định tại Thông tư này.
Chương III
KIỂM TRA NGUỒN GỐC LÂM SẢN
Mục 1
NGUYÊN TẮC KIỂM TRA LÂM SẢN
Điều 22. Tổ chức hoạt động kiểm tra
Trường hợp khi kiểm tra, phát hiện chủ lâm sản không có đầy đủ hồ sơ lâm sản hoặc lâm sản thực tế không phù hợp với hồ sơ lâm sản quy định tại Thông tư này, cơ quan thực hiện kiểm tra phải tổ chức điều tra, xác minh về nguồn gốc lâm sản.
3.[23] Mọi trường hợp kiểm tra lâm sản phải thực hiện đúng trình tự, thủ tục kiểm tra theo quy định của pháp luật; phải lập biên bản theo mẫu số 03 hoặc 04 (đối với kiểm tra khai thác lâm sản) ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 23. Kiểm tra theo tin báo
Tin báo của các tổ chức, cá nhân dưới mọi hình thức được coi là căn cứ để xem xét việc tổ chức kiểm tra lâm sản. Thủ trưởng đơn vị nhận tin báo quyết định việc triển khai kiểm tra theo tin báo khi có căn cứ xác đáng.
Mục 2
KIỂM TRA KHAI THÁC LÂM SẢN
Điều 24. Kiểm tra thực hiện các quy định về khai thác lâm sản
Điều 25. Kiểm tra lâm sản được khai thác
Mục 3
KIỂM TRA LÂM SẢN TẠI CƠ SỞ CHẾ BIẾN, KINH DOANH,
NƠI CẤT GIỮ; CƠ SỞ GÂY NUÔI ĐỘNG VẬT RỪNG
Điều 26. Kiểm tra cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản
Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan.
đ) Việc lưu trữ hồ sơ lâm sản.
Điều 27. Kiểm tra cất giữ lâm sản
Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan.
Điều 28. Kiểm tra cơ sở gây nuôi động vật rừng
Trường hợp phát hiện lâm sản có nguồn gốc không hợp pháp, thì công chức kiểm lâm đang thi hành công vụ được quyền tổ chức kiểm tra ngay, đồng thời báo cáo cho Thủ trưởng cơ quan.
Mục 4
KIỂM TRA LÂM SẢN TRONG LƯU THÔNG
Điều 29. Kiểm tra lâm sản đang vận chuyển
Hiệu lệnh dừng phương tiện có thể sử dụng một hoặc sử dụng kết hợp còi, cờ hiệu kiểm lâm, đèn pin.
Không đặt sào chắn (ba-ri-e) trên đường bộ để dừng phương tiện giao thông để kiểm tra lâm sản. Trường hợp đặc biệt, phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và chịu trách nhiệm về chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
Sau khi kiểm tra, người chủ trì kiểm tra phải ghi tên của cơ quan kiểm tra; ngày, tháng, năm, địa điểm kiểm tra; khối lượng, số lượng lâm sản trên phương tiện vận chuyển; ký, ghi rõ họ tên tại mặt sau tờ hoá đơn bán hàng và bảng kê lâm sản.
Điều 30. Kiểm tra lâm sản nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh tại cửa khẩu
Trong trường hợp cần xác minh nguồn gốc lâm sản nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh, Chi cục Kiểm lâm phối hợp với cơ quan Hải quan cửa khẩu tổ chức kiểm tra, xác minh nguồn gốc lâm sản theo quy định tại Thông tư này và các quy định hiện hành của pháp luật.
Chương IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 31. Hiệu lực thi hành[24]
3.[25] Đối với gỗ cao su và sản phẩm chế biến từ gỗ cao su, trường hợp cần làm hồ sơ xác định nguồn gốc hợp pháp thì chủ hàng lập bảng kê lâm sản theo quy định tại Thông tư này.
Điều 32. Chế độ báo cáo
Điều 33. Xử lý vi phạm
Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định tại Thông tư này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật./.
Nơi nhận:
– Văn phòng Chính phủ (để đăng Công báo và đăng tải trên Cổng TTĐT Chính phủ); – Trung tâm Tin học và Thống kê của Bộ (để đăng lên Trang thông tin điện tử); – Lưu: VT, PC, TCLN. |
XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT
BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Cao Đức Phát |
[1] Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản có căn cứ ban hành như sau:
“Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp;
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.”
[2] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[3] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[4] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[5] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[6] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[7] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[8] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[9] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[10] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 6 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[11] Điều này được sửa đổi theo quy định tại khoản 7 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[12] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[13] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[14] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[15] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[16] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[17] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[18] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[19] Cụm từ “hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính” được thay thế bởi cụm từ “hóa đơn theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm xuất bán lâm sản” theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[20] Cụm từ “phiếu xuất kho nội bộ” được thay thế bởi cụm từ “phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” theo quy định tại khoản 11 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[21] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại khoản 8 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[22] Cụm từ “phiếu xuất kho nội bộ” được thay thế bởi cụm từ “phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ” theo quy định tại khoản 11 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[23] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại khoản 9 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
[24] Điều 2 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 01 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015 quy định như sau:
“Điều 2. Điều khoản thi hành
[25] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 12 Điều 1 của Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT, có hiệu lực kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2015.
Tải về văn bản gốc tại đây.